-
→ Dưỡng Hoa Mãng Cầu
→ Đậu Trái Mãng Cầu
→ Nở Gai Mãng Cầu
→ Tròn Đều Trái Mãng Cầu
→ Xô Tăng Trưởng
&...
-
→ Siêu Lá & Rễ
→ Roota
→ Siêu Lân Humic
→ Siêu Lân Humic
→ Kéo Đọt Chanh Dây
→ Kéo Đọt Mít
→ OH 7-5-44
→ OH 7-5-44 (chuyên Thanh Long)
→ Lớn Trái Mít
→ Lớn Trái Nhãn
→ Siêu...
→ Kali Bo
→ Kali Bo cà phê
→ Kali Bo Hồ tiêu
→ Kali Bo Xoài
→ SIÊU CANXI SỮA ĐẬM ĐẶC
→ Rong Biển AMINO PLUS
→ Đồng Kẽm
→ Siêu Giải Độc
→ Đồng Vàng CCN
→ Đồng kẽm Xoài
→ Đồng Vàng 100ml
→ Đồng Kẽm Sầu Riêng
→ Can Tím (siêu đậm đặc)
→ Kim Cương Trắng
→ Can tím 5 lít
→ Xô Đạm Cá
→ Can Tím Gold
→ Can Phì Trái...
→ Siêu ra hoa
→ Siêu ra hoa tiêu
→ Siêu ra hoa chanh
→ Tạo mầm hoa 10-60-10
→ RuBy đỏ vọt hoa xoài
→ RuBy đỏ ra hoa CCM
→ Ohara xô xanh A
→ Ohara xô cam B
→ Ohara xô xanh A 5kg
→ Ohara xô cam B 5kg
→ XÔ CÂY ĂN TRÁI 19 - 19 - 19
→ Xô Vú...
- Dài hoa dưỡng hoa
- Chống rụng trái non
- Đậu trái
- Tròn đều trái
- Siêu phì trái
- Nở gai
→ Tạo Mầm Hoa 10-60-10
→ Tạo Mầm Hoa 0-52-34
→ Siêu Humic
→ Paclo 22
→ Kích Vọt Hoa
→ Kéo Vọt Hoa
→ Siêu...
hình ảnh hoạt động
-
Hội Nghị Khách Hàng
-
Sinh Nhật Công Ty
-
Hội Nghị Khách Hàng
-
Hội Nghị Khách Hàng
-
Hội Nghị Khách Hàng
-
Hội Nghị Khách Hàng
thống kê truy cập
Online: 12
Số lượt truy cập: 516710Rệp dính gây hại cây có múi
Trên cây có múi, rệp dính thường xuất hiện và tấn công trên thân chính và các nhánh cây. Mật số rệp dính cao và xảy ra trong thời gian dài làm vỏ thân cây bị khô nứt, vết nứt mở đường cho các dịch hại khác xâm nhập và gây hại cây. Sự tấn công của rệp dính làm giảm khả năng sinh trưởng, phát triển của cây. Trường hợp rệp gây hại nặng trên các nhánh nhỏ hoặc cây còn nhỏ có thể làm nhánh hoặc cả cây bị chết.
Rệp dính cũng tấn công và gây hại trên lá và trái khi mật số cao làm giảm năng suất và chất lượng trái. Phân của chúng thải ra chứa nhiều dưỡng chất, nhất là đường, tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển trên thân, lá.
Rệp dính còn truyền bệnh virus trên cây cam quýt. Ông Lê Văn Đậu, tổ hợp tác trồng cây ăn trái Đoàn Kết, xã Ba Trinh, huyện Kế Sách (Sóc Trăng) cho biết, rệp dính thường gây hại nặng ở những vườn trồng quá dày, kém thông thoáng, ít chăm sóc.
Ngoài ra còn gây hại trên một số loại cây trồng khác như dừa, mít, ổi, chuối... Ở mật số cao, rệp dính khiến cây sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng của trái. Để phòng trừ hiệu quả rệp dính nhà vườn cần trồng ở mật độ hợp lý, thường xuyên cắt tỉa để vườn thông thoáng.
Trong quá trình chăm sóc cây trồng, rệp dính có thể theo dụng cụ làm vườn, bám vào quần áo rồi lây lan từ vườn này sang vườn khác; do đó cần vệ sinh dụng cụ làm vườn, giặt kỹ quần áo sau khi chăm sóc ở vườn bị nhiễm rệp dính trước khi vào chăm sóc vườn chưa nhiễm. Khi có từ 5% trở lên số cây trong vườn bị nhiễm, có thể sử dụng dầu khoáng hoặc Clothianidin, Permethrin... để trừ.
Trước khi phun thuốc bảo vệ thực vật nên phun nước rửa chén nhằm phá vỡ lớp sáp của rệp dính để thuốc đạt hiệu quả cao hơn. Khi phun cần phun kỹ vào các bộ phận của cây, đặc biệt là thân và cành cây. Trường hợp mật số rệp dính cao, chúng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau nên cần phun vài lần cho đến khi tất cả các lớp rệp dính bong ra khỏi cây. Cần lưu ý trừ rệp dính cả trên cây trồng chính và các cây ký chủ phụ để hiệu quả phòng trừ cao, hạn chế sự lây lan và tái phát trở lại....
Theo: Vũ Bá Quan/nongnghiep.vn
Các Tin Khác
- Mít Thái tăng giá trở lại, nhà vườn trúng lớn (06.07.2018)
- Bùng nổ sản xuất cây ăn quả có múi: Mừng hay lo? (26.06.2018)
- Trồng sầu riêng thu nhập hơn nửa tỉ đồng/năm (22.06.2018)
- Để cây điều thật sự hồi sinh (19.06.2018)
- Ông nông dân 'may áo' cho xoài tứ quý (06.06.2018)
→ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN OHARA ←
◊ Địa chỉ: 107B Nguyễn Văn Bứa, Xuân Thới Sơn, Hóc Môn, TP.HCM
◊ Điện thoại: (028) 35951580 ◊ Fax (028) 62548883
◊ Địa chỉ SX: KCN Thái Hòa, ấp Tân Hòa, xã Đức Lập Hạ, Đức Hòa, Long An.
◊ Email: oharavietnam@yahoo.com.vn
◊ Website: ohara.vn
Bản quyền © 2014 Công Ty TNHH OHARA